Bo noi xe tay ga và cách độ
Chào các bạn đến với phần 4 của seri bo noi. Ở bài viết trước mình đã cùng các bạn nói về bo noi của xe tay ga và bài viết này chúng ta sẽ cùng nói về cách độ bo noi của xe tay ga như thế nào cho tốt nhé.Mời các bạn thao khảo bài viết dưới đây nha:
Mình đã có một bài viết nói về bộ phận này các bạn theo khảo tại link sau đây nha:
http://phutungchoxemay.blogspot.com/2017/08/bo-noi-cua-xe-tay-ga-nhu-nao-phan-3.html
bài viết về các thủ thuật độ bo noi xe, nguyên lý truyền động chính của xe tay ga. Đây là một bài viết tổng hợp các thủ thuật hay về độ nồi, khác phục các lỗi ở xe tay ga và giúp bạn có cái nhìn tổng quát hơn về nguyên lý truyền động của xe tay ga, qua đó có thể giúp bạn tìm ra cách độ bo noi giúp xe chạy êm và mạnh, khác phục nhiều lỗi ở các dòng xe tay ga.
Bài viết sẽ giới thiệu chi tiết về:
– Các thành phần chính của nồi xe tay ga
– Nguyên lý hoạt động của nồi xe ga
– Các thủ thuật độ nồi êm, mạnh và bền
– Kết hợp giữa nguyên lý và thủ thuật độ nồi
Thành phần chính của nồi xe tay ga.
Xe tay ga có ba thành phần cấu tạo chủ yếu quyết định toàn bộ cơ cấu vận hành, tốc độ cũng như độ êm của xe (trừ phần máy và láp) Các thành phần cơ bản được dưới đây:
Cụm pully bo noi trước bao gồm: chén bi, bộ bi 6 viên, ắc nồi (khâu nồi) và má pulley cách quạt Pulley nồi trước hay còn được gọi là chén bi và bi nồi.
Xe tay ga có ba thành phần cấu tạo chủ yếu quyết định toàn bộ cơ cấu vận hành, tốc độ cũng như độ êm của xe (trừ phần máy và láp) Các thành phần cơ bản được dưới đây:
Cụm pully bo noi trước bao gồm: chén bi, bộ bi 6 viên, ắc nồi (khâu nồi) và má pulley cách quạt Pulley nồi trước hay còn được gọi là chén bi và bi nồi.
+ Tiếng sôi lớn “gàu gàu” xuất phát từ hư hỏng chi tiết bi văng của ly hợp trước.
+ Tiếng va đập lớn “phành phạch” do dây đai chùng, rão khi quay với vận tốc lớn va đập vào thành hộp truyền động.
+ Rung toàn bộ xe (đặc biệt là hai tay lái) khi mới tăng ga. Nguyên nhân chủ yếu là do lực ép lên guốc ly hợp không đều khiến guốc ly hợp dao động hướng tâm va đập vào bề mặt trong của chuông ly hợp. Theo kinh nghiệm cho thấy một số dòng xe hay gặp trường hợp này là Piaggio, Vespa, AirBlade (đời cũ) và Attila.
+ Có tiếng kêu leng keng do tấm thép chặn guốc ly hợp không được chặt. Tuy nhiên, trường hợp này ít khi xảy ra do đây là lỗi trong quá trình lắp ráp của nhà sản xuất.
Nhiều câu hỏi thường đặt ra rằng tại sao nồi xe lại liên quan đến độ êm của xe. Câu trả lời rất đơn giản, các bạn cứ tưởng tượng xe số mình đi, thì mình điều khiển sức mạnh của xe bằng cách sang và trả số, để số 1 vặn ga thì xe chồm lên, sang số để máy xe đều và êm hơn không bị dư tua. Đương nhiên là khi đang đi với vận tốc bất kỳ, nếu muốn xe mạnh bắt buộc phải trả số, để số 4 vượt xe cũng được nhưng yếu, trả nhấp về số 3 sẽ vượt dễ dàng hơn rất nhiều.
Xe tay ga thì trái lại, người điều khiển xe hoàn toàn không thể điều khiển được hệ thống truyền động, tất cả họ làm được là lên và xuống ga, tỷ số truyền động được quyết định hoàn toàn bằng thệ thống bo noi của xe, nó tự động hoạt động hết (có nghĩa nôm na là nó tự động sang số). Can thiệp và bo noi xe thật ra là cách nói khác của việc thay đổi cơ cấu “sang số tự động” của xe tay ga.
+ Ở cụm ly hợp, sau khi chốt guốc ly hợp bị kẹt khiến bề mặt tấm ma sát trên guốc luôn tì vào bề mặt trong của chuông ly hợp gây mòn nhanh, sinh nhiệt lớn dẫn đến cháy hoặc bong tấm ma sát. Chuông ly hợp bị quá nhiệt dẫn đến cháy đen, biến đổi đặc tính của vật liệu so với ban đầu. Ngoài ra, nhiệt độ cao sẽ khiến dây đai nhanh chóng bị lão hóa, mòn, trùng hoặc thậm chí là bị phá hủy (nát, đứt).
+ Đối với cụm ly hợp trước, một số hư hỏng thường gặp như mòn bi văng khiến xe tăng tốc kém, mòn rãnh bi văng làm bi dễ bị kẹt hoặc mòn không đều gây vênh má puly, phá dây đai. Ngoài ra, ắc ly hợp và giảm giật bị mòn, rơ cũng sẽ gây ra tiếng kêu.
Qua bài viết này mình hi vọng các bạn đã hiểu hơn về việc độ bo noi của xe tay ga các bạn có thể theo dõi phần 3 tại đây
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét