Bo noi của xe tay ga khác xe số như thế nào
Chào các bạn đã đến với bài viết thứ 3 của seri tìm hiểu về bộ phận rất quan trọng của một chiếc xe đó gọi là bo noi. Ở bài viết trước chúng ta đã tìm hiểu về những vấn đề của việc sữa chữa và thay thế bo noi. Đưa ra lựa chọn phù hợp trong từng hoàn cãnh. Vậy trong bài viết này chúng ta sẽ nói về sự hoạt động của bo noi trong xe tay ga và cách bảo quản như t hế nào. Mời bạn theo dõi bài viết dưới đây nhé.
Mình đã có một bài viết trước các bạn cùng tham khảo về phần 2 nha:
http://phutungchoxemay.blogspot.com/2017/08/bo-noi-va-cac-van-e-can-nhac-khi-sua.html
Bo noi hoạt động của xe tay ga hoạt động như là một bộ phận gọi là nhông sên dĩa ở xe giúp đảm nhiệm nhiệm vụ là truyền lực đến bánh sau giúp xe hoạt động. Chúng ta sẽ tìm hiểu kỹ về bộ phận này để duy trì được mực độ tiết kiệm xăng cho xe của bạn cũng như là mực độ hoạt động ổn định của chiếc xe.
Với bo noi thì lực sẽ được truyền đến trục khủy và ở đây trục khủy sẽ làm qoay má Puli. Lực tiếp tục được truyến đến má Puli tại đây má Puli tiếp tục thông đến dây curoa khi này bố ca càng sẽ được căng và dãn ra và bắt chuông lúc này tại đây chuông sẽ qoay. Khi chuông qoay thì sẽ truyền lực đến nhông truyền động ở bánh sau khi này thì lực truyền đến bánh xe thì giúp xe có thể di chuyển.
Đối với xe tay ga thì khi đã sử dụng đến 4200-5500km thì mặt bố của ba càng sẽ có hiện tượng bắt đầu bị mòn trơn và tích tụ rất là nhiều tụi điều này sẽ dẫn đến tình trạng độ bắt bị giảm của bố đến chuông khi bạn lên ga. Với xe tay ga thì đây chính là một trong những nguyên nhân gây hao phí xăng rất lớn. Còn thường hợp bố đã quá mòn có thể dẫn đến hiện tượng sượng và khựng lại khi bạn lên ga và xe sẽ không di chuyển.
Cũng chính tại thời điểm này thì bố ba càng và lò xò cũng sẽ bị dãn ra nguy hiểm hơn là có thể dẫn đến tình trạng có thể bị bung ra và dãn vào của bố ba càng sẽ không còn hiệu qua dẫn đến việc đàn hồi sẽ không còn tốt vì vậy việc bắt chuông sẽ không được tốt. Những điều trên bạn sẽ dễ dàng phát hiện bằng cách nghe thấy tiếng lóc xóc ở ga nhỏ là vì do lò xo đã yếu và bố ba càng được bung ra sớm. Khi lên ga ở tốc độ cao xe dễ bị khựng lại bạn sẽ cảm thấy ga lên nhưng không hề tăng tốc lên được đây cũng chính là việc dẫn đến nguyên nhân rất hao xăng do lò xo không được hỗ trợ trong việc ép chuông.
Khi ở trường hợp này thì với cách chạy của mỗi trường và tùy vào môi trường mà xe của bạn vận hành thì một khoản chuẩn được xem là 4500-5500km thì sẽ mang xe đến trung tâm bảo hành để nhân viên vệ sinh cho bo noi của bạn và sau đó đến kiểm tra từng bộ phận của bo noi nhằm mang đến hiệu suất tốt nhất khi sinh công và duy trì độ ổn định và bộ bốc cũng như là mực độ tiêu hao nhiên liệu của xe.
Cũng chính vì sự cấu tạo của bo noi xe tay ga được tạo nên từ rất nhiều bộ phận làm việc cùng lúc với nhau để có thể truyền lực đến bánh sau nên chủ yếu là phải dựa vào bộ bắt của bo và dây curoa vì điều đó nên tận dụng lực truyền động không đạt hiệu quả tốt nhất như cấu tạo ở t rên xe số chỉ cần bộ phận đơn gọi là nhông sên dĩa. Chính vì vậy đây cũng là một trong những nguyên nhân đặc biệt mà khiến xe tay ga khi sử dụng số xăng tiêu thụ sẽ lớn hơn xe số cho dù các hãng có đang trong cuộc đua về hệ thống tiết kiệm xăng cho xe tay ga.
Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết các bạn có thể theo dõi phần 2 tại đây.
Bo noi hoạt động của xe tay ga hoạt động như là một bộ phận gọi là nhông sên dĩa ở xe giúp đảm nhiệm nhiệm vụ là truyền lực đến bánh sau giúp xe hoạt động. Chúng ta sẽ tìm hiểu kỹ về bộ phận này để duy trì được mực độ tiết kiệm xăng cho xe của bạn cũng như là mực độ hoạt động ổn định của chiếc xe.
Với bo noi thì lực sẽ được truyền đến trục khủy và ở đây trục khủy sẽ làm qoay má Puli. Lực tiếp tục được truyến đến má Puli tại đây má Puli tiếp tục thông đến dây curoa khi này bố ca càng sẽ được căng và dãn ra và bắt chuông lúc này tại đây chuông sẽ qoay. Khi chuông qoay thì sẽ truyền lực đến nhông truyền động ở bánh sau khi này thì lực truyền đến bánh xe thì giúp xe có thể di chuyển.
Đối với xe tay ga thì khi đã sử dụng đến 4200-5500km thì mặt bố của ba càng sẽ có hiện tượng bắt đầu bị mòn trơn và tích tụ rất là nhiều tụi điều này sẽ dẫn đến tình trạng độ bắt bị giảm của bố đến chuông khi bạn lên ga. Với xe tay ga thì đây chính là một trong những nguyên nhân gây hao phí xăng rất lớn. Còn thường hợp bố đã quá mòn có thể dẫn đến hiện tượng sượng và khựng lại khi bạn lên ga và xe sẽ không di chuyển.
Cũng chính tại thời điểm này thì bố ba càng và lò xò cũng sẽ bị dãn ra nguy hiểm hơn là có thể dẫn đến tình trạng có thể bị bung ra và dãn vào của bố ba càng sẽ không còn hiệu qua dẫn đến việc đàn hồi sẽ không còn tốt vì vậy việc bắt chuông sẽ không được tốt. Những điều trên bạn sẽ dễ dàng phát hiện bằng cách nghe thấy tiếng lóc xóc ở ga nhỏ là vì do lò xo đã yếu và bố ba càng được bung ra sớm. Khi lên ga ở tốc độ cao xe dễ bị khựng lại bạn sẽ cảm thấy ga lên nhưng không hề tăng tốc lên được đây cũng chính là việc dẫn đến nguyên nhân rất hao xăng do lò xo không được hỗ trợ trong việc ép chuông.
Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết các bạn có thể theo dõi phần 2 tại đây.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét