Tay dên và cơ cấu
Chào các đạn đã đến với phần 2 của seri tay dên của mình. Ở phần trước chúng ta đã nói đến việc mà tay dên hoạt động cũng như là sơ bộ về tổng quan của tay dên. Và bài viết này mình và các bạn sẽ nói đến việc cấu tạo và cấu trúc một cách rõ hơn của bộ phận này dành cho xe máy. Mời các bạn đọc bài viết dưới đây để có thể hiểu rõ hơn được nhé.
Nếu bạn chưa đọc phần 1 hãy tham khảo tại đây nhé:
http://phutungchoxemay.blogspot.com/2017/08/tay-den-la-gi.html
Về tổng quan:
Tay về với cơ cấu được chia thành 3 nhóm chi tiết chính đó là thanh truyền, các trục khủy, các piston.
Khi động cơ của xe hoạt động thì piston sẽ cố định tiến trình ở trong xilanh và khi đó trục khủy sẽ qoay tròn và thanh truyền là chi tiết của giữa piston và tay dên.
Khi nói riêng về nhiệm vụ của các nhóm này chỉ piston có nhiệm vụ cùng với xilanh và nắp máy để có thể tạo nên không gian làm việc và nhận lực đẩy với khí cháy và bắt đầu truyền các lực cho trục khủy để có thể tạo ra lực và nhận lực truyền về từ trục khủy để thực hiện các công đoạn nạp và nén để dãn nở các thải khí.
Còn ở phần thân thì piston có vai trò dẫn hướng cho chuyển động trong xilanh của tay và thân piston có những lỗ khoan để có thể lắp chốt piston liên kết đến tay dên
Đầu nhỏ của thanh truyền tay đên để có thể lắp với các chốt piston với dạng hình trụ.
Đầu to có nhiệm vụ lắp các chốt khủy và làm liền khối hoặc làm 2 nữa và dùng bu lông ghép lại với nhau.
Ở phía trong đầu nhỏ và đầu to thì sẽ có các bạc lót để hạn chế các lực ma sát và mài mòn.
Còn nhiệm vụ của trục khủy tay dên có là nhận các lực từ thanh truyền tay dến để có thể tạo ra các mô men qoay để có thể kéo các máy công tắc. không những thế trục qoay tay dên còn dẫn động cho các động cơ cấu hệ thống hoạt động.
Về cấu tạo của thanh truyền tay dên:
Thanh truyền tay dên có các khủy lắp trên ổ đỡ trên các thân máy và trục khủy của trục quay.
Các chốt khủy lắp đầu to cho thanh truyền tay dên cổ khủy và chốt của khủy có hình trụ.
Các má khủy được nối chốt với cổ khủy. vị trí trên má khủy có đối trọng.
Đuôi của trục khủy lắp các bánh đà của tay đên.
Nói về tay dên không thể nào nói đến hiện tượng lột dên. Và dưới đây là một bình luận về hiện tượng này từ diễn đàn vespa như sau:
"+ Lột dên : là hiện tượng cháy lớp màng mỏng bao bọc quanh tay dên , đế ý kỹ bạn sẽ thấy tay dên đc phủ 1 lớp màng mỏng, nhìn bóng bóng xung quanh, khi đạn rế phía dưới ma sát nhiều quá gây nóng và làm cháy lớp này --------> ép lại mới ! nguyên nhân là khi ép dên người thợ tiện làm ko kỹ ( nn chính )+Bó máy hay còn gọi là lúp bê : nói nông nam là hiện tương giãn nỡ giữa nòng và pitton ko đồng đều , pitton giãn nở nhanh hơn nòng khi máy đang hoạt động---> pitton giãn ra---> kẹt lại trong nòng ko di chuyển đc--> máy cứng luôn , khắc phục bằng cách mở bugi cho 1 ít nhớt vào, dắt xe tới lui 1 ít và chờ cho nguội máy sau đó đạp nỗ như bt ! có 2 nguyên nhân chính làm bó máy 1. do xoáy pitton quá khít với nòng, làm nặng máy + chạy siết ga quá, với dòng 2 thì cấm kị việc chạy max rồi ngâm ga,. rất dễ bị bó máy 2. Do nhớt pha vào xăng ko đủ hoặc cũng như nhớt kém chât lượng, các bác nhà ta là hay tiện đỗ nhớt tại cây xăng lun mà ko bít rằng đó là nhớt 4t và đa số là nhớt tái chế , làm ơn mua giùm em 1 lọ nhớt 2t và cất vào cốp là yên tâ"
Với những thông tin và bài viết sưu tập thì mình hi vọng các bạn đã hiểu hơn về bộ phận tay dên này. Nếu chưa đọc phận một thì các bạn có thể tham khảo tại đây nhé.
|
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét